Tìm hiểu tình huống phạt góc cùng những chiến thuật và vi phạm thường xảy ra 

Tình huống này xảy ra khi bóng đã đi dọc đường biên ngang 

Phạt góc được xem là một trong những tình huống đá phạt thường xuất hiện trong bóng đá. Nhưng vẫn có nhiều người vẫn chưa hiểu hết được về khái niệm của tình huống này. Thế nên bài viết dưới đây của bongda24 sẽ chia sẻ cho các bạn những hiểu rõ hơn về khái niệm này nhé. 

Tìm hiểu về tình huống phạt góc

Khái niệm phạt góc 

Phạt góc là một tình huống đá phạt khi mà bóng đã ra khỏi đường biên ngang trong sân đấu. Và Cầu thủ cuối cùng chạm vào bóng chính là người của đội bạn. Khi thực hiện tính huống này nếu như bóng đi thẳng vào khung thành thì vẫn được tính như là một bàn thắng.

Tình huống này xảy ra khi bóng đã đi dọc đường biên ngang 
Tình huống này xảy ra khi bóng đã đi dọc đường biên ngang

Những điều cần lưu ý khi phạt góc

Phạt góc cũng bắt buộc phải thực hiện theo quy định bao gồm:

  • Trong quá trình thực hiện đá phạt thì bạn sẽ không được di chuyển cột cờ
  • Quả bóng sẽ được đặt ở vị trí sát cột cờ quy định nhất có thể
  • Đội nào được hưởng đá phạt sẽ là đội tấn công
  • Những cầu thủ của đội bạn phải đứng cách quả bóng ít nhất là 9m15 trước khi thực hiện đá phạt
  • Với cầu thủ đảm nhận đá phạt thì sẽ không được chạm bóng 2 lần liên tiếp
  • Khi quả bóng được cầu thủ đá vào sân thì nó sẽ được tính là bóng sống

Chiến thuật phạt góc

Chiến thuật tấn công

Chiến thuật đá phạt góc tấn công là chiến thuật mà người thực hiện việc đá phạt có quyền chuyền ngắn cho những cầu thủ khác trong đội. Hoặc cầu thủ đó cũng có thể thực hiện một đường chuyền dài vào vòng cấm cho đồng đội. Hay dứt điểm vào khung thành của đối phương giống như một cú sút. 

Và để thực hiện những đường chuyền ngắn cho đồng đội thì phải cần sự phối hợp của hai đến ba cầu thủ đứng gần vị trí đá phạt nhất. Cầu thủ đảm nhận vai trò đá phạt có thể thực hiện chuyền ngắn vào trong. 

Cầu thủ đá phạt có thể dứt điểm vào khung thành
Luật đá phạt góc bóng đá 11 người

Và những cầu thủ phía trong sẽ tiến hành phối hợp với nhau để tạo ra những tình huống nguy hiểm trước khung thành của đối thủ. Bạn chỉ nên thực hiện chiến thuật này bằng cách đánh lạc hướng đối thủ khiến họ nghĩ bạn sẽ thực hiện một đường chuyền dài. 

Với chiến thuật chuyền dài thì cầu thủ thực hiện phải quan sát đồng đội của mình khi họ đã có vị trí thuận lợi. Bên cạnh đó thì những cầu thủ trong vòng cấm phải sở hữu cho mình kỹ năng không chiến tốt thì mới có cơ hội ghi bàn.

Và trường hợp cuối cùng nếu như bạn muốn thực hiện một cú dứt điểm thì cầu thủ thực hiện phải quan sát thủ môn. Nếu như tìm thấy khoảng trống của khung thành thì hãy nhắm vào khoảng trống của nó rồi thực hiện cú sút. Nhưng thực tế thì những cú sút trực tiếp vào khung thành sẽ ít khi trở thành bàn thắng. 

Chiến thuật phòng thủ

Với chiến thuật đá phạt góc thì sẽ thường áp dụng trong trường hợp bạn đang chiếm ưu thế trước đối thủ. Khi thực hiện chiến thuật này thì bạn chỉ cần đưa những cầu thủ có khả năng không chiến tốt vào vòng cấm địa của đối thủ.

Phòng thủ chỉ thực hiện khi đội đá phạt đang chiếm ưu thế
Phòng thủ chỉ thực hiện khi đội đá phạt đang chiếm ưu thế

Và để lại những cầu thủ ở sân nhà để đề phòng những trường hợp phản công nhanh từ đối thủ. Bên cạnh đó thì cầu thủ thực hiện tình huống này sẽ có thể di chuyển về sân nhà của mình để đội mình luôn trong tình trạng kiểm soát bóng.

Những vi phạm và cách xử lý thường gặp

Trường hợp cầu thủ chạm bóng

Trong trường hợp khi bóng vào cuộc mà những cầu thủ thực hiện chạm bóng lần thứ hai trước khi chạm vào cầu thủ khác. Thì quy định của liên đoàn bóng đá là đội đối thủ sẽ được hưởng một quả phạt gián tiếp ngay tại vị trí phạm lỗi. 

Nếu cầu thủ chạm bóng 2 lần thì đối thủ sẽ được quả phạt đền
Nếu cầu thủ chạm bóng 2 lần thì đối thủ sẽ được quả phạt đền

Nếu trong trường hợp mà bóng đã vào cuộc mà cầu thủ thực hiện phạt góc cố tình sử dụng tay để chạm bóng khi bóng chưa chạm cầu thủ khác. Thì đội đối thủ sẽ là người người được quả phạt trực tiếp tại vị trí mà đối thủ phạm lỗi. 

Link xem trực tiếp bóng đá

Trường hợp thủ môn chạm bóng

Trường hợp sau khi bóng đã vào cuộc thì nếu thủ môn chạm bóng bằng hai tay ở lần thứ hai. Mà quả bóng thực hiện chưa chạm vào cầu thủ khác. Thì trong trường hợp này đội đối thủ sẽ được thừa hưởng một quả phạt gián tiếp ngay tại vị trí phạm lỗi. 

Nhưng nếu thủ môn lại cố tình sử dụng hai tay của mình để chạm bóng trong khi bóng chưa chạm được các cầu thủ khác. Thì trường hợp này đội đối thủ sẽ được thừa hưởng một quả phạt trực tiếp tại vị trí phạm lỗi. 

Nếu như phạm lỗi tại khu phạt đền thì đội đối thủ sẽ được thừa hưởng quả phạt gián tiếp. Còn nếu như lỗi xảy ra ở khu vực ngoài vị trí phạt đến thì đội của đối thủ sẽ được thực hiện một quả phạt trực tiếp ở vị trí phạm lỗi.  

Bài viết trên đây của Bóng Đá 24 đã chia sẻ cho các bạn đọc về khái niệm. Cũng như những chiến thuật để thực hiện các tình huống phạt góc. Hy vọng những chia sẻ này của chúng tôi sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về tình huống này. Hãy truy cập website để có thể cập nhật thêm nhiều tin tức thú vị về bóng đá nhé.